Kinh Trần Triều Hiển Thánh
Theo dõi Tử Vi Cải Mệnh trên- 357 Lượt xem
- Cập nhật lần cuối 26/10/2023
Trước khi tìm hiểu về Kinh Trần Triều mời các bạn tìm hiểu qua một số tác dụng và ý nghĩa của Kinh qua những câu nói của các bậc tiền nhân rất giỏi và có công lao rất to lớn đã để lại một kho báu kiến thức về âm dương, kiến thức về vạn vật trên trời đất này. Đồng thời cũng hiểu thêm về tầm quan trọng của Kinh.
Trước khi tìm hiểu về Kinh Trần Triều mời các bạn tìm hiểu qua một số tác dụng và ý nghĩa của Kinh qua những câu nói của các bậc tiền nhân rất giỏi và có công lao rất to lớn đã để lại một kho báu kiến thức về âm dương, kiến thức về vạn vật trên trời đất này. Đồng thời cũng hiểu thêm về tầm quan trọng của Kinh.
Thái Ất chân nhân nói:
Một Chân nhân tu đắc đạo có thể nhìn thông Thiên Địa, mắt trái xem thiên cơ, mắt phải xem địa lý. Tai nghe vạn vật, ngăn chặn tai ách cứu độ chúng sinh. Không cánh có thể bay, có thể cưỡi rồng lên chốn Thiên Đình, đi qua lửa, xuyên qua núi cao biển cả, đứng trước chốn đông người không ai biết, ẩn thân vào thảo mộc. Tiêu diêu tự tại cứu tế cho bách tính.
Nhà nào có Kinh này thường tụng tránh được nạn kiếp, bình an và tài lộc tự đến. Người tụng Kinh này sẽ được các thiên thần ở 10 cõi trời hộ thân. Thiên Địa cảm ứng, sau được Ngọc phù Bảo Thần Kim dịch luyện hình, hình thần cùng đạo hợp chân.
Bắc Đẩu tinh quân nói:
Nhà nào có Kinh này ngộ giải được thì tai chướng chẳng xâm, chư thánh giữ cửa. Người chết dưới địa phủ được thăng thiên. Mộ phần kết phát, con người thanh tú, hạnh minh đa đinh đông người. Ngũ lộ thần tài chỉ lối. Văn Xương ban pháp học danh. Thần lên Thượng giới Triều Bái cao chân công đầy, đức thành. Tương cảm đế quân. Tụng Kinh linh ứng nâng mây tím mà lên trời. Có câu rằng: Nhất nhân đắc đạo Kê, Khuyển cũng thăng thiên.
Khổng Tử nói:
Kinh pháp kỳ diệu không thể tưởng
Không đầu, không đuôi lại vô hình
Nếu dùng trực giác mà thấy được
Người trần siêu phàm xuất thế nhân.
Đại Sỹ Quan âm nói:
Ai có duyên tụng được chân kinh cửu thiên vũ đế giáng tại Nam Phương gọi là chân đạo. Kinh này là pháp của trời. Người tập chẳng truyền cho hạ sỹ. Thủa xưa ta nhận được Kinh này từ Đông Hoa Đế Quân. Đông Hoa Đế Quân nhận được từ Kim Khuyết Đế Quân. Kim Khuyết Đế Quân nhận được từ Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu theo cách truyền miệng không ghi văn tự. Nay ta ghi thành sách mà truyền cho đời. Thượng Sỹ ngộ rồi sẽ lên Thiên Cung. Trung Sỹ tu rồi sẽ thành Tiên ở Nam Cung. Hạ Sỹ học được sẽ sống lâu trên đời, du hành tam giới vào được Kim Môn.
TRẦN TRIỀU THÁNH CHÂN KINH
Khấn
Việt Nam Quốc: Địa chỉ … Năm… tháng… ngày…
Tín Sỹ: ……
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
TỊNH TÂM THẦN CHÚ :
Thái Thượng duyên sinh
ứng biết vô đình
Khu tà phọc mỵ
Luyện khí bảo tinh
Trí tuệ minh tĩnh
Tâm thần an ninh
Tam hồn vĩnh cửu
Phách vô táng khuynh
Cấp cấp như luật lệnh
TỊNH THÂN THẦN CHÚ :
Hưng Đạo Đại Vương
An úy thân hình
Đệ tử hồn phách
Ngũ tạng huyến minh
Thanh Long Bạch Hổ
Đội trượng phân vân
Chu Tước Huyền Vũ
Thị vệ ngã thân
Cấp cấp như luật lệnh
TỊNH KHẨU THẦN CHÚ :
Đan chu khẩu thẫn
Thổ nế trừ phận
Thiệt thần chính luân
Thông mạnh dưỡng thần
La thiên xỉ thần
Khước tà vệ chân
Hẩu thần hổ bôn
Thân khí dẫn tân
Tâm thần đan nguyện
Linh ngã thông chân
Tư thần luyện dịch
Đạo khí trường tồn
Cấp cấp như luật lệnh
CỬ HƯƠNG THẦN CHÚ :
Tâm hương nhất triện
Thấu đạt Cửu Thiên
Thanh cung mật vật giáng chân tiên
Đệ tử chí tâm bái tọa tiền
Ngưỡng kỳ phúc lộc thọ miên duyên
Chí tâm phục mệnh lễ Đại Thiên Tôn
Thanh Cung Liệt Tướng Bảo Cáo Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Trùng Hưng Danh Tướng
Đại Vương gia thần
Tùy sư phá tặc
Ái quốc trung quân xỉ thạch mạc từ
Doãn địch cần vương chi chí
Gian lao bất cãi
Trường lưu hứa quốc chi tâm
Khuông phù miếu xã
Kỷ lặc danh huấn chí linh chí hiển
Chí dũng chí nhân
Trần Triều Liệt Vị Môn
Khách Tướng Quân Thiên Tôn
Tứ vị Vương Tử Bảo Cáo Chí Tâm Quy mệnh Lễ
Đại Vương thể tử
Trần thất ý thâu
Hiếu trung doãn địch
Hưu thích dữ đồng
Lục Đầu Giang thượng phá Nguyên binh
Bảo Kim âu chi vĩnh điện
Vạn Kiếp rinh trung tùy thánh phụ
Lao thạch mã ư kỹ hồi sinh vi tướng hóa vi thần
Lịch triều phong tặng
Đức ư dân công ư quốc
Vạn cổ tôn sùng
Chí linh chí hiển
Đại hiếu đại trung
Trần Triều Vương Tử :
Hưng Vũ Đại Vương
Hưng Hiến Đại Vương
Hưng Nhượng Đại Vương
Hưng Trí Đại Vương
Liệt Vị Tôn Thần Thiên Tôn
Phạm Đại Vương Bảo Cáo Chi tâm Quy mệnh Lễ
Nam bang nhân kiệt
Đông A danh thần
Hung trung thao lược
Chưởng thượng kinh luân
Hoành sáo kỷ thu
Hộ giang sơn ư bách chiến
Tích phù ngũ mạnh
Mông dản quyến ư Trùng Hưng
Trung hiếu nhất sinh tâm
Băng ngọc tiễn đồng vinh chi dự
Minh ương thiên tải hội
Phong vân phù chung cổ chi linh
Tận trung tận hiếu
Năng vũ năng văn
Trần Triều Điện Súy
Thượng Tướng Quân Quan Nội
Hầu Phạm Đại Vương Thiên Tôn
Đệ Nhất Vương Nữ Bảo Cáo Chi Tâm Quy Mệnh Lễ
Thông minh địa bộ
Cốt cách thiên sinh
Phi tiên ứng mộng long nữ tá hình
Đông A chi ngọc diệp lưu căn
Giáng sơn chúng tá
Nam Việt chi Kim âu
vĩnh điện thảo mộc hiệu linh
Hương chú xuân viên
Thụ kiến nhi rao tiên chỉ điểm
Hoa bái trận pháp
Huy kỳ nhi Nguyên khấu hổn kinh
Vương Nữ liệt thần phi
Môn my quang thái
Thâm cung tán nội trị
Triều rã thanh bình
Thị tiên thị thánh
Tối tú tối linh
Trần Triều Nhân Tôn Hoàng Hậu
Đệ Nhất Vương Nữ
Quyên Thanh Công Chúa Đại Thiên Tôn
Đệ Nhị Vương Nữ Bảo Cáo Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Ngụ phù mạnh phụ
Tam giới trích tiên
Đoan trang địa tú
Cốt cách thiên nhiên
Hài đồng nhi thụ dưỡng Trần môn
Vương Nữ liên xưng tỷ muội
Kê tự nhi vu quy Phạm tộc
Súy thần hảo hợp nhân duyên
Tòng tỷ xuân viên
Vân chúng tiên gia chi kiếm
Tán nhung duy ốc
Phong minh dược lĩnh chi chiên
Hiển Thánh
Nhi linh thanh thiên cổ
Phong thần nhi hương hỏa ức niên
Mặc hương di tích phù miếu
hàn yên thị Tiên thị Thánh
Trần Triều Phạm Điện Súy Phu Nhân
Đệ Nhị Vương Nữ
Thủy Tiên Công Chúa Đại Thiên Tôn
Nguyên Từ Quốc Mẫu Bảo Cáo Chi tâm Quy Mệnh Lễ
Đông A ngọc diệp
Mam mặc kinh chí chân dung diệu tướng
Khuê tú kiều tư
Nhị bát thanh xuân
Hoàn bội y nhiên đế nữ
Tam sinh hồng tịch
Sắt cầm tảo chính Vương Phi
Trung hiền tụy vu nhất môn
Tử nữ vi vương vi hậu
Thanh linh truyền ư vạn thế
Nhân dân mộ đức
Mộ từ
Chí nhân chí hiển
Đại nguyện đại bi
Trần Triều Vương Phi
Thiên Thành Thái Trưởng Công Chúa
Nguyên Từ Quốc Mẫu
Cứu Thế Đại Thiên Tôn
Khải Thánh Vương Mẫu Bảo Cáo Chi Tâm Quy Mệnh Lễ
Đông A Khải Thánh
Trần thị phu nhân
Dung tư yễu điệu
Tính chất trinh thuần chấp
Phụ đạo dĩ sự huy hoàng
Chu gia thục nữ
Đản Mẫu nghi nhi dục thánh tử
Tống thế tuyên nhân
Đức quán Vương Phi
Huyền thập tứ cung
Vi chi sử kính ân thùy xích tử
Phổ vạn thiên đới mộ chi từ vân tối linh tối tú
Toàn đức toàn chân
Trần Triều Khải Thánh Vương Phu Nhân
Thiện Đạo Quốc Mẫu Nguyên Quân
Cứu Thế Đại Thiên Tôn
Khải Thánh Vương Phụ Bảo Cáo Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Đặng tiền phái diễn
Trần – hậu mưu di
Đế – vương nhất mạch
Huynh đệ đồng chi
Chức Thái Úy dĩ bỉnh quân
Hoàng gia vọng trọng
Tước thân vương nhi tựu trấn
Tôn thất thủ suy ngũ an chi địa mộc thang
Đáo xứ nhi thảo hoa sinh sắc
Vạn Kiếp chi sơn hoàn nhiễu
Ái lư nhi phong thủy hiến kỳ
Đệ huynh chi nghĩa hợp khiêm tam
Hổn nhiên thiên tính
Vương Phụ chi đức long càn nhị
Thị nhĩ dân di
Chí cương chí chính
Đại từ đại bi
Trần Triều Khải Thánh
An Sinh Vương
Truy phong Khâm Minh Đại Vương
Linh Hiển Đại Thiên Tôn
Hiển thánh bảo cáo chi tâm quy mệnh lễ
Đông A đế trụ
Nam Đảo tiên tông
Phù quốc cứu dân
Đẳng quân thân vu thiên địa
Xừ gian thảo loạn
Phấn uy võ vu bắc nam
Nhất thân gia quốc chi hoài
Ân ưu Khải Thánh
Vạn cổ đan thanh nhất bức
Trác quán tôn thần
Thịnh đức văn ư đại bang
Thiên thư quả định
Dư linh trấn hồ Việt điện
Quỷ tý tiềm hình
Võ tước gia phong
Thiên cung thống nhiếp hồ văn thân chi địa
Lộc tịch thế chưởng
Nhân giới hồ hóa dục chi phương
Cửu Thiên Vũ Đế
Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương
Trần Triều Hiển Thánh Thiên Tôn
Khai Kinh Kệ
Tụng đắc chân kinh độ thế nhân
Toàn gia khang cát hưởng trườngxuân
Phàm tâm nhược thức thần thông pháp
Nhất thiết tai ương tận hóa trần
Đại Vương Chính Kinh Văn
Đế tích tại trần thời
Khâm mông
Ngọc chỉ giáng sinh
Phù quốc cứu dân
Duy trung duy hiếu
Huân thành quả mãn tái phụng hồi chứng thần vị
Sắc phong
Cửu Thiên Vũ Đế
Trấn trị Nam phương
Hiển linh chấn uy
Khâm sai văn võ bộ quan
Thượng tuân Thánh lệnh
Hạ độ nhân gian
Tư sát chi hạ giới
Chúng đệ tử đẳng
Thân tuy đầu thành
Nhi tâm bất nội tĩnh
Sở dĩ cầu chi hữu ứng
ứng chi bất cửu
Chung luân tịch mịch thế đạo nhân tâm
Khả thăng tích tai
Đế kim cứ
Phạm Điện Súy Tướng Quân
Cung nghinh thần giá
Quan lâm Hà Lạc vọng từ
Giáng bút thành kinh
Dĩ huân thế viết
Nhân ? Sinh thiên địa gian
Yếu đương tố thánh hiền sự nghiệp
Sự nghiệp giả hà
Trung hiếu nhi dĩ
Trung hiếu vi ngũ luân chi thủ
Khuyết nhất bất khả
Nhĩ đẳng đương tư :
Vi tử như hà khắc hiếu
Vi thần như hà khắc trung
Huynh đệ như hà khắc hòa
Phu phụ như hà khắc kính
Bằng hữu như hà khắc tín
Thượng tắc kính thiên thần
Sự tổ tiên
Hạ tắc độ âm hồn
Hành âm chất
Như thử vi nhân
Thứ hồ tận đạo
Bất nhiên sinh la vương pháp
Tử thụ thiên khiển
Vĩnh ly nhân loại
Bất do nhân đạo
Nhĩ đẳng ký đầu vi đế đệ tử
Tảo tảo hồi đầu phụng hành chúng thiện
Năng khứ chủ ác
Thủ đôn ngũ luân
Thứ hành âm chất
Tửu sắc tài khí
Nghiêm nhi tuyệt chi
Kiêu lận tham ô
Cấm nhi giới chi
Hành đế nhân nghĩa
Bất tuất nhân ngôn thủ đế trung hiếu
Bất phân tục niệm
Xử gia đình dĩ chất phác di tử tôn dĩ trung hậu
Sĩ nông công thương
Các hữu thường nghiệp bất luân thâu bạc
Hàm quy hậu đức
Tự nhiên thần khâm quỷ phả
Tai khứ phúc lai
Bất tất độc kỳ đế thần
Nhi thiên tường vân tập
Vạn phúc biền trần
Khởi bất lạc tai
Nhĩ đẳng miên nhi hành chi
Thảng vi chánh huấn
Vật tụng đế kinh
Lâm chi
Ngũ Phương Hổ Thần Quan Tán
Tán viết :
Cực chi ngũ hành
Địa chi ngũ phương
Nhân chi ngũ luân
Thiên chi ngũ thường (1)
Ngưỡng nhi quan yên
Ngũ đế thị Hoàng
Hoàn nhi liệt yên
Ngũ hầu nghi Vương (2)
Ngũ Kinh Ngũ Vỹ
Vân Hán vi chương
Ngũ Xa
Ngũ Hoành
Đẩu vận tề quang (3)
Đồ thành ngũ điểm
Ngũ số chương dã
Trù tự Ngũ sự
Ngũ phúc khang dã (4)
Ngũ thổ toại tính
Hậu đức vô cương
Ngũ quan tư chức
Thuận đức giả xương (5)
Như tấu Ngũ âm
Thần nhân kỳ khương
Như điều Ngũ vị
Đỉnh nại kỳ trương (6)
Thánh thể năng cần
Ngũ cốc dụng lương
Thánh tâm duy tịnh
Ngũ trần đốn vong (7)
Ư đông ư tây
Nam Bắc trung ương
Biến nhi hóa chi
Ngũ nhạc đường đường (8)
Vi thanh vi bạch
Xích hắc huyền hoàng
Thần nhi thông chi
Ngũ vị dương dương (9)
Trần Thành Đại Vương Báo Cáo Chí Tâm Quý Mệnh Lễ
Đông A Đế trụ
Nam Đảo Tiên tung
Phù quốc cứu dân
Đẳng huân công vu Thiên Địa
Trừ gian thảo loạn
Phấn uy vũ vu Bắc Nam
Nhất thân gia quốc chi hoài
Ân ưu Khải Thánh
Vạn cổ đan thanh nhất bức
Trác quán Tôn thần
Thạnh đức văn ư Đại Bang
Thiên thư quả định
Dư linh trấn hồ Việt Điện
Quỷ túy tiềm hình
Vũ tước gia phong
Thiên cung thống nhiếp hồ văn thân chi địa
Lộc tịch thế chưởng
Nhân giới hồ hóa dục chi phương
Trần Triều Hưng Đạo Đại Vương Chân Kinh
Chí tâm phục mệnh lễ
Trần triều hiển thánh
Hưng đạo đại vương
Cửu thiên vũ đế hóa thân vi tam giáo
Trưởng pháp phán ngũ lôi chi lệnh
Hoàn lượng mộng giáo
Ban phúc phù công danh
Bảo kiếm quang huy xá nhân gian chi yêu quái
Tứ sinh lục đạo hữu cảm tất phù
Tam giới thập phương vô cầu bất ứng
Vạn kiếp hữu sơn giai kiếm khí
Lục đầu thu thủy bất thu thanh
Nam quốc hữu linh tài đạo lưu vạn kiếp
Hương hoả hiển thánh tích vu vân động
Ký huyền đồng chi đệ hằng
Đại bi – Đại Nguyện – Đại thánh – Đại từ
Khai sơn hộ giáo. Linh ứng Đại vương
Thiên lôi thượng tướng
Trần triều chân nhân
Cảnh hoá phù hựu Đế quân Cửu thiên Vũ đế
Hưng hành diệu đạo Thiên tôn
CHUẨN BỊ – HÀNH LỄ
Phần 1: Chuẩn bị
1. Làm sạch sẽ khu vực làm lễ, chuẩn bị ánh sáng ở những vị trí cần thiết như đèn nến.
2. Xem xét các đồ hoa quả, bát đĩa dùng để thắp sắp lễ đã sạch chưa.
3. Chuẩn bị sớ theo nội dung làm lễ.
4. Tư trang và trang phục của những người làm lễ và chủ lễ trang nghiêm và trịnh trọng.
5. Trong biểu văn và khi khấn phải ghi rõ và đọc rõ đồ cúng có những gì. Khi đọc đến tên vị thần nào phải đọc cách ra và cúi lạy.
6. Trước khi làm lễ phải tắm rửa sạch sẽ trước khi hành lễ vì đây là Quan rất lớn.
7. Khi viết tên vào sớ hoặc tên của các vị thần phải tìm dòng Hoàng đạo.
8. Khi cúng luôn phải có bàn thờ Thiên ngoài trời.
9. Mỗi đĩa có thức ăn mặn phải có 1 đôi đũa.
10. Khi cúng phải có bàn thờ Thổ Công trước sân và trong cổng thường sẽ để bên phải (ít nhất phải có một đĩa tiền vàng và được phủ khăn vàng) và có nước, rượu, trà.
11. Khi cúng phải có bàn thờ Thổ Địa ngoài cổng bên phải hoặc hướng mặt trời lên (ít nhất phải có một đĩa tiền vàng phủ khăn vàng lên trước khi hóa) và trà, rượu, nước.
12. Trên mỗi ban của lễ lớn phải có đủ các loại hoa quả rượu, gà, chân giò, rượu, bánh, kẹo, tiền, vàng, nến. Thường đồ mặn để ngay chính giữa. Như vậy mỗi lần cúng phải có trong là chính, ngoài sân và trước cổng. Tiền vàng ngoài sân đều có khăn vàng phủ lên. Góc sân dưới đất là Thổ Công, ngoài cổng là Sơn Thần, Thổ Địa.
13. Ban nào dùng bật lửa hoặc nến riêng ban đó (không dùng lửa lẫn lộn để thắp hương).
14. Không nói chuyện và huyên náo khu vực làm lễ.
15. Mỗi lần lễ thường có ít nhất từ 2 – 4 người phụ lễ hỗ trợ (sắp lễ các nơi, thắp hương, rót mời rượu, mời trà, hóa vàng, mời thần nhận tiền vàng hóa, cùng đọc bài khấn). Người được làm lễ lạy theo người chủ lễ.
16. Khi viết tấu văn phải xưng là đệ tử, nếu người không ở trong đền xưng huyền tu đệ tử, người trong đền xưng là phồn tu đệ tử, những người khác xưng là tín sỹ, tín đồ …
Phần 2: Hành lễ.
1. Dâng hương. Người nào được làm lễ phải trực tiếp thắp hương sau đó cắm hương bằng tay trái theo vị trí do chủ lễ xác định, một lần 3 cây hương to. Không làm quá 3 người cho một lần là tốt nhất, sau khi làm lễ xong xem hương cháy như thế nào để biết đẹp hay xấu (có minh họa riêng).
2. Khi dâng hương có một câu chú chung
Đạo do tâm học
Tâm dạ hương truyền
Tâm tồn để tiến
Chân linh hạ phán
Tiên phối lâm thiên
Kim thần quan cáo
Kinh đạt cửu thiên
3. Sau khi dâng hương rót nước trà vái sau đó đặt vào ban một cách trịnh trọng, tiếp tục rót rượu vào cốc vái đặt vào bàn thờ, rót nước lạnh vào cốc vái đặt vào bàn thờ.
4. Người được làm lễ làm mọi động tác theo chủ lễ: Cúi lạy, vái …
5. Tập trung và thành nguyện với mong muốn cho việc làm lễ của mình.
6. Khi hóa vàng các ban hóa độc lập nhau, khi hóa vàng đọc các câu mời thần đến nhận. Khi hóa các sợi dây buộc các túi và bó tiền cũng phải hóa cùng. Rượu của các ban ngoài sân được tưới lên sau khi hóa vàng.
7. Khi đóng dấu cho sớ có 2 vị trí đóng: Dưới tên mình đóng vào chính giữa và ngày tháng làm lễ đóng ở dưới. Dùng dấu Kinh Sư Bảo.
8. Khi thụ giới xong đã có chức vụ trên thiên đình phải xưng là tấu chức đệ tử.
Đạo Kinh Sư Bảo là chủ giới hóa (Đạo là đại diện cho thần tiên – Kinh là con đường đi – Sư là thần truyền đạt – Bảo là bảo bối).
9. Người được làm lễ cảm ơn và hậu tạ cho chủ lễ và nhà đền.